Những người biểu tình nhất quyết biểu tình bất chấp lệnh cấm

Protesters participate in a Black Lives Matter (BLM) rally at The Domain in Sydney, Sunday, July 5, 2020.

Protesters participate in a Black Lives Matter (BLM) rally at The Domain in Sydney, Sunday, July 5, 2020. Source: AAP

Tòa án tối cao tại New South Wales bác bỏ kháng cáo của những người tổ chức biểu tình do phong trào Black Lives Matter, khi cho rằng nguy cơ về coronavirus vẫn còn rất cao. Bộ Trưởng Cảnh sát New South Wales cho biết họ có thể bị tù đến 6 tháng nếu vi phạm. Được biết cuộc biểu tình dự trù diễn ra tại Sydney vào thứ ba ngày 28 tháng 7, sau những căng thẳng gia tăng tại thành phố Portland ở Hoa Kỳ.


Hàng ngàn người dự trù xuống đường tại thành phố Sydney vào thứ ba ngày 28 tháng 7, để đòi hỏi công lý cho người đàn ông Thổ Dân là David Dungay Junior, chết trong khi bị giam giữ hồi năm 2015.

Thế nhưng tòa án tối cao đã đồng ý với cảnh sát New South Wales, khi tranh luận rằng sự kiện này vi phạm các luật lệ chống COVID-19.

Trong khi không có bằng chứng về việc lây nhiễm cùa coronavirus trong bất cứ cuộc biểu tình của Black Lives Matter trước đây tại Úc, nhưng giới chức y tế cho rằng việc này vẫn là một nguy cơ mang tính chất trung bình.

Việc nầy diễn ra khi cư dân New South Wales một lần nữa được khuyến khích hãy giúp ngăn chận việc lây nhiễm của coronavirus, trong khi các ổ dịch ngày càng gia tăng tại miền tây Sydney.

Bộ Trưởng Cảnh sát New South Wales, ông David Elliot cho biết chỉ có một kế hoạch an toàn, đó là hủy bỏ cuộc biểu tình.

“Chúng ta sẽ đối diện trong một tình huống mà mọi người vẫn tụ tập đông đảo, khiến giới chức y tế hay cảnh sát không thể tìm ra các cá nhân nào tham dự sự kiện, là người có mang virút COVID-19".

"Việc này không phản ảnh bất cứ niềm tin tôn giáo hay chính trị nào".

"Mọi chuyện là phải chắc chắn rằng chúng ta không lâm vào tình trạng tương tự, mà chúng ta thấy ở biên giới phía nam”, David Elliot.

Trong khi đó, những nhà tổ chức cho biết họ sẵn sàng gặp nguy cơ bị bắt giữ, thế nhưng sẽ thương thuyết với cảnh sát bằng cách di chuyển cuộc biểu tình đến công viên Domain, nơi việc giản cách xã hội có thể thực hiện được.

Người tổ chức biểu tình và là bị cáo trong vụ kiện, ông Paddy Gibson tin tưởng rằng đơn kháng cáo của họ sẽ được chấp thuận.

“Có những sân thi đấu thể thao đầy ắp người là người, cũng có các trung tâm mua sắm đông nghẹt người shopping, mà chẳng có vấn đề gì".

"Chúng ta là những người có trách nhiệm về coronavirus, quí vị chẳng có gì phải sợ về cuộc biểu tình của chúng tôi".

"Chỉ có những người lo sợ về cuộc biểu tình là cảnh sát, hệ thống lao tù và chính phủ tiếp tục gieo rắc những bất công và bạo lực cho người Thổ Dân mà thôi”, Paddy Gibson.

Còn một trưởng lão Thổ Dân là bà Rhonda Dixon Grosvenor cho biết, cuộc biểu tình phải được tiến hành.

“Có hơn 430 người Thổ Dân chết trong tù và chẳng có một cảnh sát phải ra tòa mà bị tội cả".

"Đó là lý do vì sao tôi có mặt tại đây hôm nay để ủng hộ các gia đình đã là nạn nhân, có con con trẻ bị giết chết qua những cái chết trong khi bị giam giữ”, Rhonda Dixon Grosvenor.

Trong khi đó, tại hải ngoại, có một người chết và đã có tiếng nổ súng vào một đám đông, trong cuộc biểu tình của Black Lives Matter tại Texas.

Đó là một trong các cuộc biểu tình diễn ra trên khắp nước Mỹ vào ngày 26 tháng 7, trong đó có vụ xảy ra tại Portland thuộc tiểu bang Oregon.

Căng thẳng gia tăng kể từ khi Tổng Thống Donald Trump bố trí lực lượng liên bang đến Portland.

Một nhân viên cứu thương chữa trị cho những người bị thương trong cuộc biểu tình, nói rằng bà rất sợ hãi.

“Tôi hết sức lo lắng và mong rằng mình không bị trúng đạn".

"Chúng tôi chỉ muốn giúp đỡ mọi người, chúng tôi ở đây để chăm sóc mọi người, vậy thôi”, một nhân viên cứu thương.

Thế nhưng nỗ lực của họ đã không trôi qua dễ dàng, khi một trưởng lão Thổ Dân là bà Rhonda Dixon Grosvenor, nói rằng cuộc tranh đấu phải tiếp tục.

“Quí vị biết tại Mỹ và trên khắp thế giới, mọi người tụ tập và biểu tình".

"Là một người thuộc đất nước đầu tiên trên nước Úc, tôi muốn gởi lời ủng hộ mọi người Thổ Dân khác trên thế giới, chúng ta chỉ nói rằng đã quá đủ rồi".

Hàng ngàn người dự trù xuống đường tại thành phố Sydney vào thứ ba ngày 28 tháng 7, để đòi hỏi công lý cho người đàn ông Thổ Dân là David Dungay Junior, chết trong khi bị giam giữ hồi năm 2015.

Thế nhưng tòa án tối cao đã đồng ý với cảnh sát New South Wales, khi tranh luận rằng sự kiện này vi phạm các luật lệ chống COVID-19.

Trong khi không có bằng chứng về việc lây nhiễm cùa coronavirus trong bất cứ cuộc biểu tình của Black Lives Matter trước đây tại Úc, nhưng giới chức y tế cho rằng việc này vẫn là một nguy cơ mang tính chất trung bình.

Việc nầy diễn ra khi cư dân New South Wales một lần nữa được khuyến khích hãy giúp ngăn chận việc lây nhiễm của coronavirus, trong khi các ổ dịch ngày càng gia tăng tại miền tây Sydney.

Hàng ngàn người dự trù xuống đường tại thành phố Sydney vào thứ ba ngày 28 tháng 7, để đòi hỏi công lý cho người đàn ông Thổ Dân là David Dungay Junior, chết trong khi bị giam giữ hồi năm 2015.

Thế nhưng tòa án tối cao đã đồng ý với cảnh sát New South Wales, khi tranh luận rằng sự kiện này vi phạm các luật lệ chống COVID-19.

Trong khi không có bằng chứng về việc lây nhiễm cùa coronavirus trong bất cứ cuộc biểu tình của Black Lives Matter trước đây tại Úc, nhưng giới chức y tế cho rằng việc này vẫn là một nguy cơ mang tính chất trung bình.

Việc nầy diễn ra khi cư dân New South Wales một lần nữa được khuyến khích hãy giúp ngăn chận việc lây nhiễm của coronavirus, trong khi các ổ dịch ngày càng gia tăng tại miền tây Sydney.

Bộ Trưởng Cảnh sát New South Wales, ông David Elliot cho biết chỉ có một kế hoạch an toàn, đó là hủy bỏ cuộc biểu tình.

“Chúng ta sẽ đối diện trong một tình huống mà mọi người vẫn tụ tập đông đảo, khiến giới chức y tế hay cảnh sát không thể tìm ra các cá nhân nào tham dự sự kiện, là người có mang virút COVID-19".

"Việc này không phản ảnh bất cứ niềm tin tôn giáo hay chính trị nào".

"Mọi chuyện là phải chắc chắn rằng chúng ta không lâm vào tình trạng tương tự, mà chúng ta thấy ở biên giới phía nam”, David Elliot.

Trong khi đó, những nhà tổ chức cho biết họ sẵn sàng gặp nguy cơ bị bắt giữ, thế nhưng sẽ thương thuyết với cảnh sát bằng cách di chuyển cuộc biểu tình đến công viên Domain, nơi việc giản cách xã hội có thể thực hiện được.

Người tổ chức biểu tình và là bị cáo trong vụ kiện, ông Paddy Gibson tin tưởng rằng đơn kháng cáo của họ sẽ được chấp thuận.

“Có những sân thi đấu thể thao đầy ắp người là người, cũng có các trung tâm mua sắm đông nghẹt người shopping, mà chẳng có vấn đề gì".

"Chúng ta là những người có trách nhiệm về coronavirus, quí vị chẳng có gì phải sợ về cuộc biểu tình của chúng tôi".

"Chỉ có những người lo sợ về cuộc biểu tình là cảnh sát, hệ thống lao tù và chính phủ tiếp tục gieo rắc những bất công và bạo lực cho người Thổ Dân mà thôi”, Paddy Gibson.

Còn một trưởng lão Thổ Dân là bà Rhonda Dixon Grosvenor cho biết, cuộc biểu tình phải được tiến hành.

“Có hơn 430 người Thổ Dân chết trong tù và chẳng có một cảnh sát phải ra tòa mà bị tội cả".

"Đó là lý do vì sao tôi có mặt tại đây hôm nay để ủng hộ các gia đình đã là nạn nhân, có con con trẻ bị giết chết qua những cái chết trong khi bị giam giữ”, Rhonda Dixon Grosvenor.

Trong khi đó, tại hải ngoại, có một người chết và đã có tiếng nổ súng vào một đám đông, trong cuộc biểu tình của Black Lives Matter tại Texas.

Đó là một trong các cuộc biểu tình diễn ra trên khắp nước Mỹ vào ngày 26 tháng 7, trong đó có vụ xảy ra tại Portland thuộc tiểu bang Oregon.

Căng thẳng gia tăng kể từ khi Tổng Thống Donald Trump bố trí lực lượng liên bang đến Portland.

Một nhân viên cứu thương chữa trị cho những người bị thương trong cuộc biểu tình, nói rằng bà rất sợ hãi.

“Tôi hết sức lo lắng và mong rằng mình không bị trúng đạn".

"Chúng tôi chỉ muốn giúp đỡ mọi người, chúng tôi ở đây để chăm sóc mọi người, vậy thôi”, một nhân viên cứu thương.

Thế nhưng nỗ lực của họ đã không trôi qua dễ dàng, khi một trưởng lão Thổ Dân là bà Rhonda Dixon Grosvenor, nói rằng cuộc tranh đấu phải tiếp tục.

“Quí vị biết tại Mỹ và trên khắp thế giới, mọi người tụ tập và biểu tình".

"Là một người thuộc đất nước đầu tiên trên nước Úc, tôi muốn gởi lời ủng hộ mọi người Thổ Dân khác trên thế giới, chúng ta chỉ nói rằng đã quá đủ rồi".
'Chúng ta muốn được đối xử như những con người và chấm dứt mọi bạo động như thế này, cũng như kỳ thị đối với chúng tôi, vì vậy chúng tôi không thể ngưng được nữa”, Rhonda Dixon Grosvenor.
Bộ Trưởng Cảnh sát New South Wales, ông David Elliot cho biết chỉ có một kế hoạch an toàn, đó là hủy bỏ cuộc biểu tình.

“Chúng ta sẽ đối diện trong một tình huống mà mọi người vẫn tụ tập đông đảo, khiến giới chức y tế hay cảnh sát không thể tìm ra các cá nhân nào tham dự sự kiện, là người có mang virút COVID-19".

"Việc này không phản ảnh bất cứ niềm tin tôn giáo hay chính trị nào".

"Mọi chuyện là phải chắc chắn rằng chúng ta không lâm vào tình trạng tương tự, mà chúng ta thấy ở biên giới phía nam”, David Elliot.

Trong khi đó, những nhà tổ chức cho biết họ sẵn sàng gặp nguy cơ bị bắt giữ, thế nhưng sẽ thương thuyết với cảnh sát bằng cách di chuyển cuộc biểu tình đến công viên Domain, nơi việc giản cách xã hội có thể thực hiện được.

Người tổ chức biểu tình và là bị cáo trong vụ kiện, ông Paddy Gibson tin tưởng rằng đơn kháng cáo của họ sẽ được chấp thuận.

“Có những sân thi đấu thể thao đầy ắp người là người, cũng có các trung tâm mua sắm đông nghẹt người shopping, mà chẳng có vấn đề gì".

"Chúng ta là những người có trách nhiệm về coronavirus, quí vị chẳng có gì phải sợ về cuộc biểu tình của chúng tôi".

"Chỉ có những người lo sợ về cuộc biểu tình là cảnh sát, hệ thống lao tù và chính phủ tiếp tục gieo rắc những bất công và bạo lực cho người Thổ Dân mà thôi”, Paddy Gibson.

Còn một trưởng lão Thổ Dân là bà Rhonda Dixon Grosvenor cho biết, cuộc biểu tình phải được tiến hành.

“Có hơn 430 người Thổ Dân chết trong tù và chẳng có một cảnh sát phải ra tòa mà bị tội cả".

"Đó là lý do vì sao tôi có mặt tại đây hôm nay để ủng hộ các gia đình đã là nạn nhân, có con con trẻ bị giết chết qua những cái chết trong khi bị giam giữ”, Rhonda Dixon Grosvenor.

Trong khi đó, tại hải ngoại, có một người chết và đã có tiếng nổ súng vào một đám đông, trong cuộc biểu tình của Black Lives Matter tại Texas.

Đó là một trong các cuộc biểu tình diễn ra trên khắp nước Mỹ vào ngày 26 tháng 7, trong đó có vụ xảy ra tại Portland thuộc tiểu bang Oregon.

Căng thẳng gia tăng kể từ khi Tổng Thống Donald Trump bố trí lực lượng liên bang đến Portland.

Một nhân viên cứu thương chữa trị cho những người bị thương trong cuộc biểu tình, nói rằng bà rất sợ hãi.

“Tôi hết sức lo lắng và mong rằng mình không bị trúng đạn".

"Chúng tôi chỉ muốn giúp đỡ mọi người, chúng tôi ở đây để chăm sóc mọi người, vậy thôi”, một nhân viên cứu thương.

Thế nhưng nỗ lực của họ đã không trôi qua dễ dàng, khi một trưởng lão Thổ Dân là bà Rhonda Dixon Grosvenor, nói rằng cuộc tranh đấu phải tiếp tục.

“Quí vị biết tại Mỹ và trên khắp thế giới, mọi người tụ tập và biểu tình".

"Là một người thuộc đất nước đầu tiên trên nước Úc, tôi muốn gởi lời ủng hộ mọi người Thổ Dân khác trên thế giới, chúng ta chỉ nói rằng đã quá đủ rồi".

'Chúng ta muốn được đối xử như những con người và chấm dứt mọi bạo động như thế này, cũng như kỳ thị đối với chúng tôi, vì vậy chúng tôi không thể ngưng được nữa”, Rhonda Dixon Grosvenor.
Thêm thông tin và cập nhật Like 

Nghe SBS Radio bằng tiếng Việt mỗi tối lúc 7pm tại 


Share